Thành phố và dịch bệnh
Viễn cảnh thị trường chứng khoán Mỹ
Tuy thị trường chứng khoán Mỹ đang ở mức cao chưa từng có, nhưng dựa trên các yếu tố cơ bản thì đó vẫn là một thị trường giá xuống (bear market).
Kiến tạo những lộ trình mới cho Đông Nam Á
Đông Nam Á cần chiến lược mới cho phát triển cơ sở hạ tầng bền vững và giải ngân nguồn vốn hiệu quả.
Đi trên dây
Trước những biến động của thị trường tài chính toàn cầu, chính sách tiền tệ Việt Nam 10 năm qua, dù thu được nhiều thành công, vẫn cần thay đổi để đạt mục tiêu dài hạn.
Một thập kỷ đàm phán
Khởi nguồn từ ý tưởng một hiệp định thương mại chung giữa hai khổi, với nhiều biến động, sau mười năm EU và ASEAN vẫn đứng trước lựa chọn song phương hay đa phương trong thương mại.
Trước rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng
Đại dịch COVID-19 bộc lộ các rủi ro của chuỗi cung ứng just-in-time và thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng xem xét và thay đổi chuỗi giá trị toàn cầu nhằm thích ứng với khủng hoảng.
Chuỗi thời trang Việt vẫn chiếm ưu thế
Mặc dù chưa có thương hiệu được thế giới biết đến, các chuỗi cửa hàng thời trang trong nước vẫn chiếm ưu thế so với các hãng thời trang nước ngoài đang có mặt tại Việt Nam.
Kinh tế học của dịch bệnh
Rủi ro sức khỏe khi dịch bệnh bùng phát hoặc sự sợ hãi, hoảng loạn đi kèm với chúng, gắn liền với nhiều rủi ro kinh tế khác nhau.
Thách thức đầu tư trong nỗi lo dịch bệnh
Tác động của dịch virus Corona đối với doanh thu của các công ty toàn cầu có thể đang bị đánh giá thấp ở mức giá cổ phiếu hiện tại.
Con người sẽ chiến thắng
Đọc Dịch hạch, chúng ta sẽ ngạc nhiên vì sự quen thuộc trong những ghi chép của Albert Camus với thực tại mà thế giới đang đối mặt: nỗi sợ hãi, sự chia rẽ, thiếu vắng tinh thần duy lý...
Những bài học sau khủng hoảng
Điểm nhấn chính sách tiền tệ Việt Nam trong vòng một thập kỷ qua từ góc nhìn của cựu Tổng Giám đốc ngân hàng HSBC Việt Nam, Phạm Hồng Hải.
Đằng sau các cỗ máy tự động
Loạt hình bộ đôi, một bên là các lao động làm công việc dán nhãn và bên kia là những màn hình họ đang chăm chú vào, đã khai thác sự mâu thuẫn của công nghệ tự động hóa
Các ngân hàng trung ương chuyển mình
Sau một thập kỷ áp dụng chính sách tiền tệ siêu nới lỏng cùng các công cụ phi chuẩn, liệu các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới có “bình thường hoá” trở lại?
Kinh tế học và nỗi sợ bệnh dịch
Sẽ rất khó khăn để các cơ quan ra chính sách có thể cân bằng giữa việc vượt qua nỗi sợ và duy trì sự kết nối, giữa mục tiêu sức khỏe người dân và các mục tiêu kinh tế.
Vì sao xuất khẩu chuối sang Trung Quốc vẫn mạnh mẽ ngay trong thời dịch bệnh?
Khi những xe thanh long ruột đỏ và dưa hấu vẫn ùn ứ tại cửa khẩu, buộc phải xả hàng hoặc quay đầu về thì xuất khẩu chuối sang Trung Quốc vẫn mạnh mẽ.
Cơ quan Tiền tệ Hồng Kông dùng mạng xã hội kiểm soát khủng hoảng
Cơ quan Tiền tệ Hồng Kông (HKMA), có vai trò như một ngân hàng trung ương, đã dập tắt các tin đồn thất thiệt trong cuộc khủng hoảng chính trị xã hội Hồng Kông cuối năm 2019.
Thế kỷ châu Á và nghịch lý nguồn vốn (Phần 2)
Cường độ sử dụng vốn cao của các doanh nghiệp châu Á không song hành cùng lợi nhuận kinh tế. Điều này gây ảnh hưởng đến sự phát triển trong dài hạn của kinh tế khu vực.