Dân số đông nhất thế giới, với nhu cầu tiêu thụ thịt ngày một đa dạng và phát triển, Trung Quốc là thị trường hấp dẫn và thách thức cho các nhà xuất khẩu thịt trên thế giới.
Một siêu thị tại thành phố Cửu Giang, Giang Tây, Trung Quốc. Người dân vẫn có thói quen tự xem xét chất lượng thịt trước khi cân và đóng gói. Ảnh: Shutterstock
Đất nước có dân số 1,4 tỉ người cùng với nhu cầu tiêu thụ thức ăn có nguồn gốc động vật đang là thị trường hấp dẫn cho phần còn lại của thế giới. Tỉ lệ chi tiêu cho thực phẩm từ động vật dự đoán tăng đáng kể, từ 47,9% năm 2010 lên 53% năm 2030, theo kết quả nghiên cứu về nhu cầu thực phẩm ở Trung Quốc được công bố tại Cuộc họp Thường niên của Hiệp hội Kinh tế Nông nghiệp và Ứng dụng (AAEA) 2015 tại San Francisco.
Trung Quốc hiện là nhà sản xuất, tiêu dùng và nhập khẩu thịt lớn nhất thế giới. Năm 2019, nước này tiêu thụ khoảng 28% nguồn cung thịt toàn cầu, chiếm 73% giá trị thị trường thịt Châu Á-Thái Bình Dương, với giá trị nhập khẩu mỗi tháng lên đến một tỉ USD. Tỉ lệ tăng trưởng hàng năm kép CAGR của Trung Quốc ở thị trường thịt là 2,4% trong giai đoạn năm 2014-2018, và dự kiến sẽ tăng đều đặn trong giai đoạn ba năm tới 2020-2023. Với nhu cầu sử dụng thịt ngày càng cao do tăng dân số, đô thị hóa và tăng thu nhập, đồng thời, nguồn cung nội địa hạn chế do tài nguyên chăn nuôi có hạn, Trung Quốc chắc chắn là thị trường tiềm năng cho các nhà xuất khẩu thịt trên thế giới.
Trong số tất cả các loại thịt, thịt heo hiện được tiêu thụ nhiều nhất trên thị trường (60-65%), tiếp theo là thịt gia cầm (20-25%), thịt bò (khoảng 10%). Tuy nhiên, dự kiến nhu cầu thịt bò và thịt bê sẽ tăng ít nhất 25% trong thập kỷ tới, trong khi tăng trưởng thị trường thịt heo sẽ chậm lại, do việc gia tăng liên tục về giá của thịt heo, khiến người tiêu dùng quay sang các lựa chọn khác cũng như sự thay đổi khẩu vị thiên về thực đơn phương Tây. Bên cạnh đó, người tiêu dùng Trung Quốc cũng có xu hướng thay đổi thói quen mua thịt, chuyển từ “thịt nóng” tại khu “chợ ướt”, sang các sản phẩm “thịt lạnh”, “thịt đông” được cắt sẵn, đóng gói và bảo quản tại các siêu thị. Xu hướng này mang lại lợi ích cho cácnhà xuất khẩu thịt, bằng chứng là các đại siêu thị nước ngoài như Walmart, ALDI và Costco cũng đang gặt hái doanh thu từ nhu cầu thịt gia tăng của nước này.
Bài viết này dành riêng cho độc giả dài hạn
Quý độc giả vui lòng Đăng ký tài khoản dài hạn để nhận được tất cả quyền lợi dài hạn:
• Đọc bài viết Emagazine
• Toàn bộ tạp chí in 2020
• Tải toàn bộ báo cáo đặc biệt từ MIU
• Mua vé sư kiện với ưu đãi tốt nhất
• Giao tạp chí hoàn toàn miễn phí cùng nhiều quyền lợi khác
BÁO CÁO SẮP RA MẮT
BÀI VIẾT CÙNG SỐ
Ứng dụng AI trong lĩnh vực Hàng hải
01/06/2020
Vận tải đường biển – một trong những ngành lâu đời nhất trên thế giới đang ngày càng chú trọng hơn vào việc khai thác tiềm năng của trí tuệ nhân tạo.
26/05/2020
Logistics nhân đạo, Logistics thu hồi và tích hợp hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào quản lý vận tải là ba khái niệm ngày càng quan trọng trong lĩnh vực quản lý chuỗi cung ứng hiện nay.
Lạc quan nhưng thận trọng
26/05/2020
Các công ty hàng tiêu dùng Trung Quốc đang chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh trong điều kiện “bình thường kiểu mới” trong và sau COVID-19 do những thay đổi trong hành vi người tiêu dùng.
26/05/2020
Sầu riêng là loại trái cây giàu tiềm năng xuất khẩu nhất trong nhóm các loại trái cây đang được đàm phán mở cửa thị trường sang Trung Quốc, nhưng đến nay vẫn phải chờ.
Sau lưng là những khối bê tông
23/05/2020
Người câu cá ngồi trên những doi đất nhỏ tạo thành từ đất và vật liệu xây dựng bỏ đi đó, quay lưng về thành phố. Ngay sau lưng, phía bên kia bờ sông là các toà nhà san sát.
21/05/2020
Trung Quốc là đối tác vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu lớn của VN. Dịch COVID-19 với việc gián đoạn nguồn cung của một loạt ngành hàng đã bộc lộ bức tranh phụ thuộc rất lớn vào thị trường này.
19/05/2020
Thất nghiệp phủ bóng lên nền kinh tế toàn thế giới dưới ảnh hưởng chưa từng có của dịch bệnh.
Dấu hiệu cảnh báo kinh tế khó khăn
18/05/2020
Khi kinh tế bắt đầu khó khăn, thị trường tài chính xấu đi, các vụ gian lận báo cáo tài chính dường như dễ dàng lộ diện hơn.
17/05/2020
Từ chiến tranh thương mại đến khủng hoảng dịch bệnh toàn cầu, quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang chứng kiến những thời khắc lịch sử.
07/05/2020
Trước rủi ro suy thoái kinh tế hiển hiện, các chính phủ và ngân hàng trung ương trên thế giới tung ra tất cả vũ khí tiền tệ và tài khóa để ứng phó với khủng hoảng COVID-19.
04/05/2020
COVID-19 gây ra cú sốc cầu lớn đối với thị trường dầu mỏ và kích hoạt cuộc chiến giảm giá dầu. Giá dầu chỉ có thể ổn định trở lại khi nhu cầu về dầu mỏ được phục hồi.
Tái định hình chuỗi cung ứng
03/05/2020
COVID-19 đã phơi bày những điểm bất lợi của chuỗi cung ứng toàn cầu chỉ sau vài tháng bùng phát khiến các doanh nghiệp cân nhắc lại giá trị bất hủ “vừa đúng, vừa đủ”.
03/05/2020
Cựu Thủ tướng Anh Gordon Brown, trong bài viết của mình trên The Guardian tỏ ý lo ngại về chủ nghĩa dân tộc dân túy đang đặt tất cả vào tình thế nguy hiểm.
Lãnh đạo thời khủng hoảng
03/05/2020
Theo các chuyên gia của McKinsey, năm hành vi và tư duy sau đây có thể giúp nhà lãnh đạo lèo lái tổ chức qua cơn đại dịch COVID-19 và các khủng hoảng sau này.
02/05/2020
Thái Lan với môi trường kinh doanh nổi tiếng là thân thiện với đầu tư nước ngoài khiến quốc gia này trở thành một trung tâm thương mại hàng đầu ở Đông Nam Á.
02/05/2020
Bỏ qua mánh lới biểu diễn và thiết bị mới ra mắt được đánh giá quá cao, sau đây là những đột phá công nghệ thực sự sẽ làm thay đổi cách thức con người đang sống và làm việc.
Tham vọng Thái Lan
02/05/2020
Thái Lan không giấu tham vọng trở thành trung tâm logistics của khu vực ASEAN.
Bauhaus - Cái nôi của chủ nghĩa công năng
30/04/2020
Bauhaus không chỉ là một ngôi trường, mà còn là một trường phái nghệ thuật coi trọng công năng, có ảnh hưởng sâu sắc đến ngành thiết kế công nghiệp hiện đại.
29/04/2020
Còn thách thức về vận tải và chuỗi cung ứng nhưng ASEAN đang là địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực logistics.
29/04/2020
Buổi trò chuyện là lần đầu tiên Stephen Wyatt chia sẻ những trải nghiệm cá nhân, cảm nhận về con người, văn hóa, những quốc gia ông từng đi qua.
Lựa chọn cho hệ thống cảng biển Việt Nam
29/04/2020
Việt Nam có hai lựa chọn phát triển hệ thống cảng khi xây dựng cảng mới ở gần một cảng đang vận hành, một là hệ thống cảng kép (dual-hub port), hai là hệ thống cảng chính-phụ (sub-hub port).
Chờ Godel
29/04/2020
Định luật của Godel cho thấy mọi hệ thống do con người xây dựng nhiều nhất chỉ đảm bảo sự không mâu thuẫn nội tại chứ không tự thân nó tạo nên chân lý.
Rủi ro và cơ hội
27/04/2020
Mức định giá thị trường chứng khoán trong giai đoạn này đang tạo nên một cơ hội đầu tư hấp dẫn nhất kể từ 2012.
Dưới bóng của dịch bệnh
27/04/2020
Không chỉ đợi một cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra, ở những giai đoạn đầu tiên dịch bệnh như một yếu tố giáng vào sự yếu ớt và dễ tổn thương của ngành bán lẻ Việt Nam.
27/04/2020
Khi làn sóng công nghiệp dịch chuyển, quá trình đô thị hóa của Việt Nam cũng diễn ra nhanh hơn.
27/04/2020
Lần đầu tiên giao thương đường hàng không trên thế giới đồng loạt ngừng trệ mà chưa rõ tương lai.