Tuy thị trường chứng khoán Mỹ đang ở mức cao chưa từng có, nhưng dựa trên các yếu tố cơ bản thì đó vẫn là một thị trường giá xuống (bear market).
Các thị trường chứng khoán đã lạc nhịp với các nguyên tắc cơ bản, trong đó những người tham gia ở khắp thế giới gần như đặt cược vào một bước ngoặt trong tăng trưởng toàn cầu – điều trên thực tế đã không xảy ra. Ảnh: Shutterstock
Những biến động như sự kiện virus Corona từ Vũ Hán (Trung Quốc) có tính lan truyền mạnh. Đến hiện tại, thật khó để xác định liệu thị trường tài chính đang tỏ ra tự mãn hay kiên nhẫn.
Do virus Corona, dữ liệu kinh tế sẽ chậm phản ánh thiệt hại do dịch bệnh gây ra đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, những ngân hàng lớn như JPMorgan đã cắt giảm dự báo GDP toàn cầu cho nửa đầu năm 2020 xuống còn 1,3% - mức tăng trưởng năm thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008. Các chuyên gia kinh tế dự báo tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc sẽ giảm còn 1% trong quý đầu tiên của năm 2020 so với mức 6,3% trước đó.
Chỉ số S&P 500 và lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Mỹ có thể giảm mạnh trong năm 2020 trước nguy cơ suy thoái vào cuối năm nay, vì sự kiện virus Corona có thể là “thiên nga đen” làm chất xúc tác cho những động thái định giá lại đối với những tài sản có rủi ro cao.
Thị trường cổ phiếu toàn cầu hiện đạt giá trị 88 ngàn tỉ USD, mức cao nhất từng có trong lịch sử – tương đương 100% GDP thế giới.
Thị trường chứng khoán Mỹ gần như quay về mức đỉnh cách đây hai năm, với mức độ cao nhất về định giá, lòng tin của nhà đầu tư, khả năng thanh khoản và tâm lý ưa thích rủi ro trong suốt quá trình kéo dài một thập niên của thị trường có xu hướng đi lên.
Bài viết này dành riêng cho độc giả dài hạn
Quý độc giả vui lòng Đăng ký tài khoản dài hạn để nhận được tất cả quyền lợi dài hạn:
• Đọc bài viết Emagazine
• Toàn bộ tạp chí in 2020
• Tải toàn bộ báo cáo đặc biệt từ MIU
• Mua vé sư kiện với ưu đãi tốt nhất
• Giao tạp chí hoàn toàn miễn phí cùng nhiều quyền lợi khác
BÁO CÁO SẮP RA MẮT
BÀI VIẾT CÙNG SỐ
25/04/2020
Đông Nam Á cần chiến lược mới cho phát triển cơ sở hạ tầng bền vững và giải ngân nguồn vốn hiệu quả.
25/04/2020
Trước những biến động của thị trường tài chính toàn cầu, chính sách tiền tệ Việt Nam 10 năm qua, dù thu được nhiều thành công, vẫn cần thay đổi để đạt mục tiêu dài hạn.
Một thập kỷ đàm phán
25/04/2020
Khởi nguồn từ ý tưởng một hiệp định thương mại chung giữa hai khổi, với nhiều biến động, sau mười năm EU và ASEAN vẫn đứng trước lựa chọn song phương hay đa phương trong thương mại.
18/04/2020
Đại dịch COVID-19 bộc lộ các rủi ro của chuỗi cung ứng just-in-time và thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng xem xét và thay đổi chuỗi giá trị toàn cầu nhằm thích ứng với khủng hoảng.
Chuỗi thời trang Việt vẫn chiếm ưu thế
11/04/2020
Mặc dù chưa có thương hiệu được thế giới biết đến, các chuỗi cửa hàng thời trang trong nước vẫn chiếm ưu thế so với các hãng thời trang nước ngoài đang có mặt tại Việt Nam.
Kinh tế học của dịch bệnh
06/04/2020
Rủi ro sức khỏe khi dịch bệnh bùng phát hoặc sự sợ hãi, hoảng loạn đi kèm với chúng, gắn liền với nhiều rủi ro kinh tế khác nhau.
Con người sẽ chiến thắng
28/03/2020
Đọc Dịch hạch, chúng ta sẽ ngạc nhiên vì sự quen thuộc trong những ghi chép của Albert Camus với thực tại mà thế giới đang đối mặt: nỗi sợ hãi, sự chia rẽ, thiếu vắng tinh thần duy lý...
Những bài học sau khủng hoảng
24/03/2020
Điểm nhấn chính sách tiền tệ Việt Nam trong vòng một thập kỷ qua từ góc nhìn của cựu Tổng Giám đốc ngân hàng HSBC Việt Nam, Phạm Hồng Hải.
Đằng sau các cỗ máy tự động
20/03/2020
Loạt hình bộ đôi, một bên là các lao động làm công việc dán nhãn và bên kia là những màn hình họ đang chăm chú vào, đã khai thác sự mâu thuẫn của công nghệ tự động hóa
20/03/2020
Sau một thập kỷ áp dụng chính sách tiền tệ siêu nới lỏng cùng các công cụ phi chuẩn, liệu các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới có “bình thường hoá” trở lại?
Bệnh dịch và thành phố
17/03/2020
Số lượng và loại dịch bệnh truyền nhiễm đã tăng đáng kể trong 30 năm qua. Khi thương mại và du lịch toàn cầu gia tăng, sự lây lan của dịch bệnh quốc tế cũng vậy.
Kinh tế học và nỗi sợ bệnh dịch
12/03/2020
Sẽ rất khó khăn để các cơ quan ra chính sách có thể cân bằng giữa việc vượt qua nỗi sợ và duy trì sự kết nối, giữa mục tiêu sức khỏe người dân và các mục tiêu kinh tế.
09/02/2020
Cường độ sử dụng vốn cao của các doanh nghiệp châu Á không song hành cùng lợi nhuận kinh tế. Điều này gây ảnh hưởng đến sự phát triển trong dài hạn của kinh tế khu vực.
08/02/2020
Các doanh nghiệp châu Á, hiện chiếm 43% trong 5.000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới, đóng góp 19 nghìn tỉ USD doanh thu hàng năm. Nhưng đâu là cái giá phải trả cho sự tăng trưởng này?
Người Việt yêu vàng
04/02/2020
Bất chấp giá vàng tăng cao và khuyến cáo hạn chế đến nơi đông người trong mùa dịch, nhiều người vẫn đi mua vàng trong ngày vía Thần Tài cùng những chiếc khẩu trang che mặt.