Đại dịch COVID-19 đang định hình lại nền kinh tế toàn cầu. Châu Á, khu vực cũng chịu tác động lớn, đang dẫn đầu thế giới trên con đường bước ra khỏi khủng hoảng.
Khu vực đông đúc người qua lại tại Osaka, Nhật Bản ngày 23.5. Ảnh: Shutterstock.
COVID-19 đem lại thách thức chưa từng có cho nền kinh tế toàn cầu. Ở Mỹ và Châu Âu, các nỗ lực phong tỏa nhằm kiểm soát virus có thể dẫn đến suy giảm hoạt động kinh tế nghiêm trọng nhất kể từ thời kỳ Đại Suy thoái. Trong khi bảo vệ mạng sống con người là ưu tiên tối cao, đời sống sinh hoạt tất nhiên cũng vô cùng quan trọng.
Các quốc gia châu Á, cũng giống như các nước khác, đặc biệt chú trọng vào nhiệm vụ kép này. Trong những giai đoạn đầu của đại dịch, khó lòng định lượng tác động kinh tế. Các giả định của Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey chỉ ra rằng trong một số tình huống có thể xảy ra, GDP thực toàn cầu đến Quý II.2020 có thể giảm 4,9% so với Quý IV.2019. Số liệu mới nhất của Ngân hàng Thế giới còn vẽ ra bức tranh ảm đạm hơn: trong kịch bản xấu nhất, các nền kinh tế Đông Á sẽ bị thu hẹp 0,5%, tỉ lệ tăng trưởng dự đoán của Trung Quốc sẽ giảm 0,1%, và 11 triệu người châu Á sẽ rơi vào cảnh nghèo đói.
Nhưng điều quan trọng là thách thức về vấn đề nhân đạo. Châu Á là ngôi nhà của 60% dân số thế giới. Khoảng 35% người nghèo nhất ở đây, theo thống kê của Ngân hàng Thế giới năm 2019. Các trận đại dịch gây tổn hại nhiều nhất là đến những người dễ tổn thương nhất. Những khu vực kinh tế mới nổi của Châu Á, đặc biệt là Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á, phải đối mặt với rủi ro chưa từng có.
Bài viết này dành riêng cho độc giả dài hạn
Quý độc giả vui lòng Đăng ký tài khoản dài hạn để nhận được tất cả quyền lợi dài hạn:
• Đọc bài viết Emagazine
• Toàn bộ tạp chí in 2020
• Tải toàn bộ báo cáo đặc biệt từ MIU
• Mua vé sư kiện với ưu đãi tốt nhất
• Giao tạp chí hoàn toàn miễn phí cùng nhiều quyền lợi khác
BÁO CÁO SẮP RA MẮT
BÀI VIẾT CÙNG SỐ
Một năm đầu tư khó khăn
07/09/2020
Hai ngành hàng không và ngân hàng tài chính chiếm 13 trên tổng số 15 doanh nghiệp Berkshire Hathaway nắm giữ giá trị trên 1 tỉ USD, đã liên tục bị bán ra trong những tháng đầu năm 2020.
04/09/2020
Hàng trăm năm trước, hoài niệm được coi là một chứng bệnh. Giờ đây, hoài niệm là tên gọi một trạng thái của con người trong thời hiện đại.
04/09/2020
Thông lệ hoán đổi (swap practice) có thể là chìa khóa giải quyết thách thức logistics trong quản lý chuỗi cung ứng trong ngành công nghiệp dầu khí.
28/08/2020
Xu hướng đầu tư cho công nghệ giải trí tại nhà lại có sự khác biệt so với dự đoán trước đại dịch của các chuyên gia.
Dầu hết giàu
27/08/2020
Từng có lo ngại rằng nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ lên đến đỉnh điểm và dầu thô sẽ cạn kiệt, nhưng giờ đây, nguy cơ hết tiền đầu tư khai thác còn cao hơn hết dầu.
07/08/2020
Sự hỗn loạn gần đây trên thị trường dầu mỏ không phải là một sự bất ổn; đó là một cái nhìn thoáng qua về tương lai. Thế giới đã bước vào kỷ nguyên giá dầu thấp.
22/07/2020
Tác động của cơn sốc giá dầu có thể cảm nhận được trong suốt chuỗi cung ứng dầu mỏ toàn cầu và các lĩnh vực khác của ngành công nghiệp năng lượng.
Ngân hàng bán lẻ tìm kiếm nguồn sống mới
07/07/2020
Các ngân hàng Việt Nam nhìn chung chưa có các giải pháp thu hút nguồn tiền từ các gia đình giàu có, dù số triệu phú đô la tại Việt Nam đang tăng với tốc độ hàng đầu thế giới.
07/07/2020
Không phải thay đổi tạm thời, mà là điều rồi sẽ phải đến với ngành công nghiệp dầu mỏ.
26/06/2020
Dầu mỏ, thường được ví như “vàng đen”, đóng vai trò gần như trung tâm trong nền kinh tế thế giới.
Vận tải hàng hóa thế giới một thập kỷ thách thức
15/05/2020
Những tàu biển chất đầy container hàng là biểu tượng của thương mại và toàn cầu hóa. Nhưng từ sau khủng hoảng tài chính, hệ sinh thái tàu biển đã phải đối mặt với một thập kỷ nhiều thách thức.